1. Chào Khách, Diễn đàn Kinh Tế Xây Dựng của chúng ta vừa mới hoạt động trở lại, chắc hẳn vẫn còn có nhiều thiếu sót, Khách nhớ đóng góp ý kiến để xây dựng diễn đàn ngày càng phát triển nhé!

Đồ án Tổ chức điều hành sản xuất

Thảo luận trong 'Tổ chức thi công và điều hành sản xuất' bắt đầu bởi vantiep, 06/08/09.

Mods: vantiep
  1. huynhbinh
    Offline

    huynhbinh Thành viên danh dự

    Tham gia:
    22/06/09
    Bài viết:
    953
    Đã được thích:
    152
    Điểm thành tích:
    43
    Nơi ở:
    HCM
    Nhớ ghi có dấu nha bạn
  2. caonguyenktxd
    Offline

    caonguyenktxd Moderator Thành viên BQT

    Tham gia:
    03/08/09
    Bài viết:
    772
    Đã được thích:
    399
    Điểm thành tích:
    63
    Nơi ở:
    HCM
    Web:
    Nguyễn Na and phphuong like this.
  3. vantham
    Offline

    vantham Thành viên danh dự

    Tham gia:
    15/10/09
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    121
    Điểm thành tích:
    28
    Nơi ở:
    Quảng Ngãi
    Chào cả nhà
    Th đang lam TCĐH SX có mấy công tác công tác có đơn vị là 100m2
    Mà năng suất của máy là m3/ca
    Th lấy năng suất này đem chia cho bề dày lớp kết cấu thi công
    có phải ra năng suất là m2/ca không vậy
    Rất mong mọi người chop ý kiến
    Cảm ơn mọi người
    Thân chào
  4. tannhuongktxd
    Offline

    tannhuongktxd Kinh tế xây dựng Thành viên BQT

    Tham gia:
    30/08/09
    Bài viết:
    736
    Đã được thích:
    1,099
    Điểm thành tích:
    93
    @vantham
    Một số máy mà bạn đang làm có năng suất là m3/ca, nhưng trong công tác có đơn vị là 100 m2. Bạn xem lại sỗ tay lựa chọn máy thi công, trong công thức tính năng suất máy, năng suất của các máy đầm bánh thép 8T, 10 T... bên cạnh các giá trị như chiều rộng vệt đầm (B), chiều dài đoạn đầm lèn (L), chiều rộng trừ hao (A) , tốc độ lu lèn (V) còn có thêm cái mục chiều sâu ảnh hưởng trung bình (H- đơn vị là m).
    - Hồi đó mình làm: Nếu tính năng suất máy theo đơn vị m3/ca thì mình sẽ tính luôn cái chiều sâu ảnh hưởng này vào, còn nếu tính năng suất máy theo đơn vị m2/ca thì mình không tính đại lượng này vào trong công thức tính năng suất .
    - Bạn tham khảo nhé.
    Thân. Chúc bạn thành công
  5. vantham
    Offline

    vantham Thành viên danh dự

    Tham gia:
    15/10/09
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    121
    Điểm thành tích:
    28
    Nơi ở:
    Quảng Ngãi
    Đúng rồi anh ah,em cũng làm vậy rồi
    Mà anh ơi em dùng máy san để thi công "Đắp đất nền đường" để tiến độ mới nhanh được,vì tính theo máy ủi thì tiến độ lên của công tác này lên đến 287 ngày
    Mà công thức máy san tính theo m2/ca(em ko có công thức tính m3/ca)
    Số liệu đề cho thì không tính được bề dày đắp nền
    Thì lam sao đổi ra m3/ca
    Anh có ý kiến gì tư vấn gì cho em với
    Cảm ơn anh nhiều
  6. tannhuongktxd
    Offline

    tannhuongktxd Kinh tế xây dựng Thành viên BQT

    Tham gia:
    30/08/09
    Bài viết:
    736
    Đã được thích:
    1,099
    Điểm thành tích:
    93
    @vantham
    Trong công tác đắp đất nền đường có máy san (năng suất bạn tính ra đúng la đơn vị m2/ca). Tuy nhiên bạn phải kết hợp giữa công tác này và công tác kế tiếp nó để xác định ra bề dày đắp nền.
    - Công tác kế bạn là các công tác trải thảm nhựa, làm lớp nhựa dính bám, hay là làm cấp phối sỏi đỏ đúng hông? Các công tác đó theo định mức sẽ là 100 m2 (Đó chính là diện tích mặt đường của bạn hay nó bằng bề rộng đường x chiều dài đường đó).
    - Bạn lấy khối lượng mà thầy cho trong đề (đơn vị là 100 m3) bạn chia cho diện tích mặt đường ở công tác sau là bạn sẽ ra bề dày cần phải đắp thôi.
    Hoặc là bạn có thể xác định dài, rông, dày của đường như sau: Bạn đã có chiều dài tuyến, bạn lấy diện tích cần lán nhựa chia cho chiều dài là bạn ra bề rộng đường rồi. Còn chiều dày đường thì tính toán như trên.
    Thân. Chúc bạn thành công.
  7. vantham
    Offline

    vantham Thành viên danh dự

    Tham gia:
    15/10/09
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    121
    Điểm thành tích:
    28
    Nơi ở:
    Quảng Ngãi
    Thì theo công tác làm mặt đường,khuôn đường vhúng ta có thể xác định bề rộng mặt đường thôi anh ah
    Chứ nền dường thì rộng hơn và bao gồm khuôn đường lun chứ anh,bề rộng khuôn dường khác nền đường chứ,các thông số trên ta chỉ tính được bề rộng khuôn=bề rộng mặt thôi
    Nếu muốn tính bề rộng nền mình có thể giả định là từ mép khuôn ta đắp nền về hai bên mỗi bên 1.0 m được không anh
    Ở đây đề bài cho phép mình giả định
  8. danhatinh_kx06
    Offline

    danhatinh_kx06 New Member

    Tham gia:
    06/12/09
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    em làm đồ án về cầu mà đang hoang mang wa, các cô các bác nào có hướng dẫn nào giúp em với
    Em chân thành cảm ơn
  9. tannhuongktxd
    Offline

    tannhuongktxd Kinh tế xây dựng Thành viên BQT

    Tham gia:
    30/08/09
    Bài viết:
    736
    Đã được thích:
    1,099
    Điểm thành tích:
    93
    Nếu như vậy bạn phải tham khảo lại ý kiến của thầy giáo trước khi làm. Mình thấy giải thích của bạn đưa ra cũng hợp lý.
    Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó. Bài báo cáo không yêu cầu phải chính xác chi tiết như vậy đâu. Bạn nghiên cứu kỹ như vậy là tốt rồi.
    Chúc bạn thành công.
  10. vantham
    Offline

    vantham Thành viên danh dự

    Tham gia:
    15/10/09
    Bài viết:
    653
    Đã được thích:
    121
    Điểm thành tích:
    28
    Nơi ở:
    Quảng Ngãi
    Cảm ơn anh nhiều
    Chúc anh một ngày làm việc thành công
  11. hieuktxd
    Offline

    hieuktxd New Member

    Tham gia:
    05/12/09
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    bà con cho mình hỏi cái. mặt đường cấp phối đá 0x4 tra trong định mức là mặt đường j vậy ta. có phải là mặt đường đá dăm kẹp đất ko nhỉ
  12. khungdiencho
    Offline

    khungdiencho New Member

    Tham gia:
    23/11/09
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Cảm ơn anh Tiếp nhiều,
    nhờ bài làm của anh mà em tham khảo được nhiều điều.
  13. vantiep
    Offline

    vantiep Super Moderators Thành viên BQT

    Tham gia:
    21/06/09
    Bài viết:
    692
    Đã được thích:
    183
    Điểm thành tích:
    43
    Nơi ở:
    HCM
    Mặt đường cấp phối 0x4 là mặt đường cấp thấp dùng cho khu vực nông thôn, đồi núi. Cấp phối của nó thường bao gồm: đá, đất, hạt khác. Đá dăm kẹp đất cũng thuộc một trong loại đó.:001 (60):
  14. Phan Hoang Phu
    Offline

    Phan Hoang Phu New Member

    Tham gia:
    22/12/09
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    cảm ơn tài liệu cảu bạn nhe!
    Chúc Năm Mới vui và Thành công trên con đường mình sắp bước tới nhe!
  15. hichic
    Offline

    hichic New Member

    Tham gia:
    07/03/10
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    a chị ơi em học kinh tế xây dựng làm đồ án thiết kế tổ chức thi công 1 công trình sắp đến hạn nộp mà hiện giờ em vẫn chưa có số liệu thực tế để làm.ai đã đi làm về ngành xây lắp có thể cung cấp số liệu xin giúp em với.em xin chân thành cảm ơn, hậu tạ
  16. hichic
    Offline

    hichic New Member

    Tham gia:
    07/03/10
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    ai có thì post nhanh cho em với nhé, huhuhu
  17. caonguyenktxd
    Offline

    caonguyenktxd Moderator Thành viên BQT

    Tham gia:
    03/08/09
    Bài viết:
    772
    Đã được thích:
    399
    Điểm thành tích:
    63
    Nơi ở:
    HCM
    Web:
    Hiện tại em đang làm đồ án thiết kế TCTC cầu hay đường? Đồ án thường là thầy cô cho số liều rồi mình làm theo, em xin số liệu để làm chi nữa, số liệu thi công thì anh nhiều cần cầu hay đường, nhà, cao ốc thì em nt lại cho anh.
  18. nguyenthaidungxd
    Offline

    nguyenthaidungxd New Member

    Tham gia:
    16/03/10
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Các bác ơi,em đang cần tiêu chuẩn ,quy trình,quy phạm về phương pháp nén tĩnh trong thi công cọc.Bác nào có cho em xin với! Em cảm ơn nhiều ạ
  19. huynhbinh
    Offline

    huynhbinh Thành viên danh dự

    Tham gia:
    22/06/09
    Bài viết:
    953
    Đã được thích:
    152
    Điểm thành tích:
    43
    Nơi ở:
    HCM
    MỤC ĐÍCH
    Thí nghiệm nén tĩnh cọc dùng để xác định sức chịu tải của cọc và thiết lập biểu đồ quan hệ tải trọng biến dạng[3] Thử tải đơn thuần là tìm kiếm những thông số nhằm xác định tính ổn định của nền đất, độ rung, lún, sức chịu tải của cột tính đàn hồi... Những số liệu thu thập được trong giai đoạn này sẽ là cơ sở để các kỹ sư xây dựng tính toán kết cấu móng nền cho công trình

    Các yêu cầu chung

    * Gồm cả hai trường hợp kéo và nén

    * Tiến hành tại địa điểm có địa chất tiêu biểu, trước thi công hay trong quá trình thi công.

    * Số lượng cọc thử 0.5 ( 1% số lượng cọc được thi công và không ít hơn 03 cây.

    * Việc quan sát thí nghiệm và đánh giá kết quả phải là cán bộ chuyên môn có nhiếu kinh nghiệm thực hiện.

    Cấp tải thử
    Chọn Pthử tốt nhất là làm sao với cấp tải đó cọc đã bị tuột thì như thế sẽ phản ánh trung thực hơn môi trường làm việc của đất nện từ đó tính chính xác hơn Pgh đất nền.

    Theo 1 số tài liệu [6]

    * Theo TCXDVN 269:2002; Pmax=2.5 Ptk
    * Theo ASTM D 1143, LCLP(pháp)(Cẩm nang Địa Kỹ Thuật của Trần Văn Việt): Pmax=2Ptk
    * Theo tài liệu GSTS Nguyễn Văn Đạt: Pmax=3 Ptk

    Hiện nay, nhiều báo cáo thí nghiệm thử tĩnh rất ít thấy hiện tương cọc bị tuột 10%d khi ở cấp tải Pthử max.Do đó khi Pmax=2.5 Ptk có lẽ số liệu Pgh đất nền ra chưa được chính xác lắm vì chưa đạt trạng thái giới hạn của đất.

    Theo TCXDVN 269:2002 ,ASTM D1143-81 hoặc theo các tiểu chuẩn riêng do Tư vấn thiết kế quy định

    Tiêu chuẩn TCXDVN 269:2002 “Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục” quy định phương pháp thí nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục áp dụng cho cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên không phụ thuộc kích thước và phương pháp thi công (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi…). [3]

    Trong tiêu chuẩn TCXDVN 269:2002 có đưa ra 2 khái niệm : Nén cọc thăm dò (nén phá hoại 250%-300%)và nén cọc kiểm tra (nén không phá hoại <=200%). Với nén phá hoại thì ta biết được sức chịu tải giới hạn thực của cọc theo vật liệu hoặc đất nền dựa vào biến dạng theo các lý thuyết khác nhau. Còn nén không phá hoại thì chúng ta phải chấp nhận khái niệm về điểm phá hoại qui ước theo các qui định của tiêu chuẩn để đưa ra sức chịu tải tính toán, thiên về an toàn nên lấy biến dạng toàn bộ.
    Thứ tự các bước thực hiện:

    1. Gia công đầu cọc và đặt hệ kích
    2. Cắt tẩy đầu cọc đến phần bê tông đặc chắc, tạo phẳng bề mặt
    3. Lắp đặt hệ kích và căn chỉnh
    4. Gia cố nền và lắp đặt gối đỡ, dàn tải trọng
    5. Lắp đặt dầm chính, dầm phụ, lắp đặt đối trọng
    6. Lắp đặt hệ đồng hồ đo chuyển vị, lắp đặt máy trắc đạc (nếu có yêu cầu)
    7. Lắp đặt hệ bơm, đồng hồ thuỷ lực
    8. Gia tải theo quy trình và ghi chép số liệu hiện trường

    TẢI TIÊU CHUẨN TẠI ĐÂY
  20. dinhnguyen.cons
    Offline

    dinhnguyen.cons New Member

    Tham gia:
    01/04/10
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Chào các anh các chị !
    Hôm nay mình mới có thời gian nhiều hơn một chút để tham gia thảo luận với các bạn .
    trước tiên mình rất thán phục Van Tiep và huy binh cũng như các anh chi khác thương xuyên post bài cho các bạn khóa sau cũng như trả lời thắc mắc của họ .
    Hôm nay khi minh vào diễn đàn này mình thử dowload bài ( TCDHSX )của Vantiep về coi xem sao thì mình thấy có 1 số điều mà mình cảm thấy chưa hơp lý qua đây mình cũng xin đc chỉ giáo và tranh luận với các bạn ( nhằm mục đích cho việc học cũng như làm việc được tốt hơn ) :
    - Ví dụ :
    + để chuẩn bị cho bài tập này bạn phải chọn ít nhất 2-3 dịnh mức của mỗi tổ hợp máy Thi Công cho mỗi công tác .
    + Bảng lương NCXDCB : các phụ cấp sẽ phải áp dụng cho từng vùng , nếu bạn trọn đề tài tại vùng nào bạn phải áp dụng cho vùng đó .
    + Các dấu . , khi bạn sử dụng trong Bảng Lương NCXDCB chưa đồng bộ ví dụ : lương cơ bản của anh A là 1.035.400 đ thì 20% LCB của anh ấy không thể là 124,000 được hơn nữa phụ cấp lưu động của anh A bậc 1 hệ số 1.67 không thể = anh B bậc 2.0 hệ số 1.96 =124,000 được .
    - về Phương án TC : bạn mới chỉ trọn 1 tổ hợp máy cho các PATC và chỉ khác 1 điều là cũng trong tổ hợp máy đó bạn bỏ mỗi nhân công cho mỗi PA mà bạn dự định lựa trọn .và các PA này chưa thỏa mãn điều kiện cần và đủ cho công tác lựa trọn PATC . Nói chung còn rất nhiều điều trong Btập này mà mình kg có thời gian để viết hết lên đây bơi vậy mình sẽ để lại số Đt các bạn có thể liên lạc để cùng tranh luận nha :
    Số của Nguyên 0977 66 76 86
Mods: vantiep

Chia sẻ trang này

Đang xem chủ đề (Thành viên: 0, Khách: 0)

Thành viên đang trực tuyến

Tổng: 261 (Thành viên: 0, Khách: 222, Robots: 39)